Việc lắp đặt sàn gỗ giáng hương đang được mọi người
ưa chọn và lắp đặt phổ biến rộng rãi. Với mỗi sở thích khác nhau nên các nhà
thiết kế luôn đưa ra các kiểu lắp sàn gỗ giáng hương sao cho phù hợp nhất vừa hợp không gian vừa
đáp nhu cầu của khách hàng. Một số kiểu lắp đặt sàn gỗ giáng hương được nhà thiết kế tư vấn như:
1-Lắp đặt theo kiểu sử dụng khung sương với đặc điểm
Để tạo khoảng cách giữa sàn gỗ và bề mặt sàn gỗ người
ta sử dụng khung xương để cố định khoảng cách đó không bị dịch chuyển. Việc cố
định khung xương ta dùng đinh hoặc vít để tối đa hóa hiệu quả.
Do chỉ là khung xương tạo đà nên nó được taọ nên từ
các gỗ tạp .tuy nhiên không phải giá cả
thấp mà bỏ qua chất lượng của khung xương.hiện nay trên thị trường các nhà sản
xuất chủ yếu sử dụng dầu đỏ để tăng khả năng chống mối mọt. Khung xương để lắp
đặt sàn gỗ giáng hương thường có độ dày khoảng 2cm và rộng 3cm,dài 1m trở nên
tùy vào nhu cầu của khách hàng yêu cầu.
Độ phẳng của mặt sàn sẽ là yếu tố quyết định cho người
sử dụng có nên dùng lớp xốp tráng bạc không để cách li sàn gỗ với khung xương
thì sẽ tranh được tiếng ồn phát ra o mặt sàn
Cách lắp đặt này có ưu điểm: giúp sàn gỗ không bị
cong vênh hạn chế được sự co ngót giãn nở của sàn nhà do việc tao khoảng cách
giữa khung xương và mặt sàn.hơn nữa sàn gỗ được cố định bằng đinh chỉ ở khung
xương nên bề mặt sàn rất cứng chắc không bị
di chuyển
Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm thì phương pháp này vẫn
có nhược điểm là: mất nhiều thời gian
cho việc lắp đặt khá phức tạp, công việc phức tạp đòi hỏi phải thợ có tay nghề
cao nên chi phí khá cao cho cả công lắp đặt lẫn giá thành hoàn thiện của sàn gỗ.
Đồng thời mỗi khi hỏng hóc khó sửa chữa,muốn tái sử dụng cũng không còn đẹp lắm
bởi việc thao gỡ rất khó khăn.
2-lát theo kiểu sử dụng keo
Đặ điểm của phương pháp này là sử dụng keo sữa để cố
định các khớp hèm sàn gỗ với nhau và bắt buộc phải sử dụng lớp tráng bạc để
cách li sàn gỗ với bề mặt sàn. Đồng thời phải sử dụng búa có lớp cao su tác động
vào bề mặt sàn gỗ để chắc chắn hơn.
Ưu điểm là : nhanh gọn nhẹ thực hiện các thao tác
đơn giản tiết kiệm thời gian thi công cũng như giảm chí phí nhân công lắp đặt
hoàn thiện công trình.
Nhược điểm: do keo sữa có tính đàn hồi cao dính khá
chắc nên việc sửa chữa phần bị hỏng cũng rất phức tạp vì đã bị dính cố định đặc biệt là các cạnh hèm của sàn gỗ.
Song song với kiểu lắp đặt sử dụng keo thì cũng có
kiểu lắp đặt thả trôi không có keo. Phương pháp này các thanh gỗ được thả nổi
ngay trên mặt sàn không được cố định bởi keo hay khung xương nào hết. Người thợ
chủ yếu dựa vào cạnh hèm của từng ván gỗ để nối tiếp nhau trên mặt sàn được
cách li bởi lớp xốp tráng bạc.bắt đầu từ góc nhà cho ra đến hết không gian sử dụng
Ưu điểm lớn nhất của cách lắp này là: có thể dễ dàng
sửa chữa khi gặp sự cố ,thuận lợi và có thể tận dụng để sử dụng lại khi thay đổi
di chuyển từ nơi này sang nơi khác.
Do không sử dụng keo nên cung không ảnh hưởng đến sức
khỏe của người sử dụng.chí phí cũng thấp hơn so với hai kiểu trên do không phải
mua nguyên vật liệu
Nhược điểm: dễ bị co ngót ,cong vênh dịch chuyển xảy
ra thường xuyên do không có gì cố định
Dễ
phát ra tiếng kêu khi đi trên mặt sàn
Cuối cùng là cách lát theo kiểu xương cá.
Với kết cấu này thì cấu tạo tấm ván gỗ được thiết kế
các hèm đơn tái phải khác nhau.sàn gỗ lắp đặt với hình dáng lên xuống như xương
cá
Có thể sử dụng khung xương gỗ hoặc ván
ép, cemboard để cách li sàn gỗ với bề mặt
sàn để chống mối mọt,tăng khả năng chịu nước tốt hơn
Khi lắp đặt kiểu này thì trông sàn gỗ sẽ đẹp hơn
sang trọng và bắt mắt hơn.
Như vậy có rất nhiều phương pháp lắp đặt sàn gỗ
thích hợp với không gian cũng như sở thích của mình. Hãy là người tiêu dùng
thông minh sở hữu những điều tốt đẹp nhất.
Comments[ 0 ]
Post a Comment